Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần cuối: Kiều và Kim Trọng đoàn tụ

Cho đến nay “Truyện Kiều” vẫn là hòn ngọc sáng nhất và là đỉnh cao chói lọi nhất của tiếng nói Việt Nam, của văn học dân tộc. Thiên tuyệt bút này của Nguyễn Du là sự kết tinh tinh hoa của cả quá trình mấy trăm năm hình thành và phát triển nền văn học cổ điển viết bằng

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 1: Kiều thăm mộ Đạm Tiên

“Truyện Kiều” hay còn gọi là “Đoạn trường tân thanh” được Nguyễn Du sáng tác dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân, một tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi của Trung Quốc. Tác phẩm được viết dưới hình thức truyện Nôm – một thể loại văn học thuần túy dân tộc có nguồn

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 11: Kim Trọng đi tìm Kiều

Hoài Thanh nói về “Truyện Kiều” như sau: “Cái đẹp ở “Đoạn trường tân thanh” cái chất thơ bàng bạc ở trong “Truyện Kiều” cũng cần phải được cảm thấy một cách hồn nhiên. Cứ phân tích cứ giảng giải nó sẽ tan đi. Đến đây phải im hơi phaỉ nhẹ bước mới hòng nhận thấy cái đẹp khi dịu

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 10: Từ Hải mắc lừa Hồ Tôn Hiến

Từ xưa đến nay, Truyện Kiều đã là đầu đề cho nhiều công trình nghiên cứu, bình luận và những cuộc bút chiến. Ngay khi Truyện Kiều được công bố (đầu thế kỷ XIX) ở nhiều trường học của các nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã đã có trao đổi về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 9: Kiều báo thù

Truyện Kiều là tên gọi thông thường theo tên nhân vật chính trong tác phẩm của còn lúc sáng tác Nguyễn Du đặt tên cho tác phẩm của mình là Đoạn trường tân thanh nghĩa là “Tiếng nói mới về một nỗi đau đến đứt ruột”. Đoạn trường tân thanh được sáng tác không phải do nhà thơ đơn thuần

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 8: Kiều gặp Từ Hải

Hàng trăm năm qua Truyện Kiều đã sống chan hoà trong đời sống của toàn dân tộc. Không riêng gì Văn học Việt Nam mà trong Văn học thế giới cũng hiếm có tác phẩm nào chinh phục được rộng rãi tình cảm của đông đảo người đọc từ già đến trẻ từ người có học đến quần chúng bình

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 7: Kiều và Hoạn Thư

Trong Lời đầu sách ở Từ điển Truyện Kiều (1974), Giáo sư Đào Duy Anh viết:“Trong lịch sử ngôn ngữ và lịch sử văn học Việt Nam, nếu Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là người đặt nền móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc thì Nguyễn Du với Truyện Kiều lại là người đặt nền móng cho

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 5: Kiều mắc lừa Sở Khanh

Hoàn cảnh ra đời Truyện Kiều: Theo GS Nguyễn Lộc: “Đoạn trường tân thanh… là một truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài Nhân, Trung Quốc gồm 3.254 câu thơ. Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc (1814-20). Có thuyết

» Read more

Truyện Kiều – Nguyễn Du || Phần 4: Kiều rơi vào tay Tú Bà và Mã Giám Sinh

Nguyễn Du hiệu là Tố Như, Thanh Hiên, con Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775) làm tới chức Tể tướng, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn bạn bè, nhưng học vị chỉ là Tam trường (Tú tài). Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn hồi còn thanh niên vì sớm mồ côi cha và mẹ

» Read more
1 2